Thông báo thủ đoạn lừa đảo giả mạo lãnh đạo Sở Y tế Ninh Bình
Sở Y tế Ninh Bình có văn bản số 2662/SYT-TTr ngày 1/10/2024 thông báo thủ đoạn lừa đảo giả mạo lãnh đạo Sở Y tế.
Có 16 kết quả được tìm thấy
Sở Y tế Ninh Bình có văn bản số 2662/SYT-TTr ngày 1/10/2024 thông báo thủ đoạn lừa đảo giả mạo lãnh đạo Sở Y tế.
Sau thời điểm nghỉ Tết Nguyên đán, tình hình lừa đảo trực tuyến tiếp tục diễn phức tạp, nhiều người dân bị "sập bẫy" trước những thủ đoạn ngày càng tinh vi của đối tượng lừa đảo.
Hai thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tiền phổ biến dịp cuối năm được các ngân hàng liên tục cảnh báo là mạo danh nhân viên ngân hàng bằng giọng nói được tạo ra nhờ trí tuệ nhân tạo (AI) và giả mạo mã QR.
Vì sao nhiều người bị lộ, lọt thông tin cá nhân khi dùng thiết bị truy cập wifi công cộng và bị mất sạch tiền trong tài khoản ngân hàng khi mua hàng?
Ngày 28/4, Bộ Công an đưa ra cảnh báo thủ đoạn lừa đảo với chiêu mạo danh ngân hàng, các tổ chức tín dụng cho vay trực tuyến với lãi suất rất thấp.
Thời đại công nghệ 4.0, trên các kênh việc làm trực tuyến, diễn đàn rao vặt, nhóm tuyển dụng..., thu hút đông đảo người cần tìm việc làm tham gia. Đây cũng là mảnh đất màu mỡ để các đối tượng giăng bẫy lừa đảo. Nắm được tâm lý của những người muốn có công việc nhẹ nhàng, thu nhập cao, các nhóm đối tượng đã sử dụng thủ đoạn lừa đảo thông qua việc tuyển cộng tác viên làm việc trực tuyến, qua mạng xã hội Zalo, Facebook… với tỷ lệ hoa hồng lớn. Đã có nhiều người trở thành nạn nhân của các thủ đoạn lừa đảo này với số tiền bị chiếm đoạt không nhỏ.
Bên cạnh những lợi ích rõ ràng thì mạng viễn thông, mạng Internet, mạng xã hội… cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho người dùng, trong đó có vấn đề lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tổng công ty Chuyển phát nhanh bưu điện (Tổng công ty EMS) tiếp nhận phản hồi từ khách hàng, người dân về việc nhận được cuộc gọi từ nhiều số điện thoại lạ tự xưng là bưu tá, nhân viên EMS gọi ra nhận hàng và khách phải trả hoặc nộp một khoản tiền. Đây là thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng thường xuyên sử dụng.
Thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua mạng internet và các trang mạng xã hội của bọn tội phạm thời gian qua có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong nhân dân.
Trong các thủ đoạn có việc tội phạm công nghệ cao giả danh nhân viên chăm sóc khách hàng của các nhà mạng, ngân hàng, ví điện tử để hỗ trợ giải quyết sự cố, sau đó chiếm đoạt tiền của khách hàng.
Bộ Công an đề nghị người dân nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo mới của tội phạm mạng; tuyệt đối không truy cập các trang tin không chính thống...
Tòa án nhân dân tỉnh vừa xét xử và tuyên phạt 29 năm tù đối với bị cáo Trần Thị Hải (xã Kim Chính, huyện Kim Sơn), nguyên là cán bộ Chi cục Thuế huyện Kim Sơn về tội "lừa đảo, chiếm đoạt tài sản" và tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản", tổng số tiền chiếm đoạt trên 5 tỷ đồng.
Các ngân hàng khuyến cáo khách hàng không truy cập vào các đường link lạ, cẩn thận với những email, tin nhắn hoặc các cuộc gọi thông báo trúng thưởng, nhận tiền.
Qua nắm tình hình, thời gian gần đây địa bàn thành phố Ninh Bình và địa bàn lân cận xuất hiện một nhóm đối tượng chuyên lừa đảo chiếm đoạt tài sản của phụ nữ lớn tuổi với thủ đoạn rất tinh vi. Bọn chúng đi thành một nhóm, tìm những phụ nữ lớn tuổi ở nhà một mình hoặc đi một mình đến tạo cớ hỏi thăm để tiếp cận.
Theo thông báo của Bộ Công an, trong thời gian qua, ở một số địa phương đã xảy ra các vụ lừa đảo chiếm đoạt tiền qua mạng Internet do các đối tượng là người nước ngoài.
Thời gian qua, một số cửa hàng kinh doanh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức mua hàng hoặc đổi tiền. Thủ đoạn lừa đảo tuy cũ nhưng vẫn có nhiều người mắc lừa.